Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2018 lúc 13:23

Đáp án B

Do khối lượng hỗn hợp không đổi nên tỉ khối giảm tức là tổng số mol hỗn hợp tăng.
Khi đó, cân bằng sẽ chuyển dịch sang trái
Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Như vậy, phản ứng theo chiều ngịch là thu nhiệt hay phản ứng theo chiều thuận là tỏa nhiệt
=> Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 8 2017 lúc 7:07

Do khối lượng hỗn hợp không đổi nên tỉ khối giảm tức là tổng số mol hỗn hợp tăng. Khi đó, cân

bằng sẽ chuyển dịch sang trái, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

Như vậy, phản ứng theo chiều nghịch là thu nhiệt hay phản ứng theo chiều thuận là tỏa nhiệt

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2017 lúc 10:58

Đáp án B

SO3 có phân tử khối lớn nhất => Tỉ khối của hỗn hợp so với H2 càng lớn khi lượng SO3 càng nhiều, do đó tỉ khối của hỗn hợp so với H2 tăng khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi => Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (*)

Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (**)

Kết hợp (*) và (**) => Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

=> Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2017 lúc 2:56

D

Khi tăng nhiệt độ tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi → tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch; chiều nghịch là chiều phản ứng thu nhiệt.

Vậy phản ứng thuận tỏa nhiệt.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2017 lúc 3:06

Đáp án C

T khối hỗn hợp so với H2 giảm tức là số mol hỗn hợp tăng (vì khối lượng hỗn họp không đổi), suy ra cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyến dịch chiều thuận điều này có nghĩa là phản ứng thuận thu nhiệt, phản ứng nghịch tỏa nhiệt.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2018 lúc 9:29

Đáp án C

T khối hỗn hợp so với H2 giảm tức là số mol hỗn hợp tăng (vì khối lượng hỗn họp không đổi), suy ra cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyến dịch chiều thuận điều này có nghĩa là phản ứng thuận thu nhiệt, phản ứng nghịch tỏa nhiệt.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2017 lúc 12:52

Chọn đáp án D

Cho cân bằng: CH4(k) + H2O(k)  ⇄ CO(k) + 3H2(k).

Do khối lượng hỗn hợp khí không đổi.Nên giảm nhiệt làm M giảm thì số mol hỗn hợp phải tăng (cân bằng dịch phải).Hay phản ứng nghịch là thu nhiệt,thuận là tỏa nhiệt.Chú ý nguyên lý dịch chuyển cân bằng.(Cân bằng sẽ dịch theo chiều chống lại sự thay đổi ban đầu)

A.Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

Sai.Theo nhận xét bên trên.

B.Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Sai.Theo nhận xét bên trên.

C.Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

 Sai.Theo nhận xét bên trên.

D.Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.

Đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 8 2019 lúc 7:03

Tăng nhiệt độ thì tỉ khối hỗn hợp giảm nên số mol hỗn hợp tăng, do đó, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Suy ra, phản ứng theo chiều nghịch là phản ứng thu nhiệt, hay phản ứng theo chiều thuận là thu nhiệt.

Như vật phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2018 lúc 13:24

Đáp án A

Tăng nhiệt độ thì tỉ khối hỗn hợp giảm nên số mol hỗn hợp tăng, do đó, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, Suy ra, phản ứng theo chiều ngịch là phản ứng thu nhiệt, hay phản ứng theo chiều thuận là thu nhiệt.

Như vậy phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

=> Đáp án A

Bình luận (0)